PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
TRƯỜNG MG LÁNG BIỂN | Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
Số: 05a /KH-MGLB | Láng Biển, ngày 31 tháng 8 năm 2018 |
KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non năm học 2018 – 2019
Căn cứ thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non;
Căn cứ thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ vào kế hoạch số 420/KH-PGDĐT. NV ngày 11/6/2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, năm học 2018-2019;
Trường mẫu giáo Láng biền xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non trong trường với nội dung sau:
- Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên.
– Nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống để nâng cao tinh thần trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp;
– Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL và GVMN;
– Triển khai thực hiện các nội dung và nhiệm vụ năm học 2018-2019 cho CBQL và GVMN
- Đối tượng bồi dưỡng:
Cán bộ quản lí – giáo viên trong đơn vị Trường mẫu giáo Láng Biển
III. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng:
- Khối kiến thức bắt buộc:
1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên.
– Theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lí và giáo viên mầm non năm học 2018-2019 của Bộ GD &ĐT.
STT |
Yêu cầu bồi dưỡng | Mã mô đun | Tên và nội dung mô đun | Mục tiêu bồi dưỡng | Phân phối thời gian
(Đơn vị tính: tiết học) |
Thời
gian học
|
||
Tự
học |
Tập trung | |||||||
Lí
thuyết |
Thực hành | |||||||
1 |
Nâng cao năng lực phát hiện và cá biệt hóa với trẻ đặc biệt chăm sóc/ hỗ trợ tâm lí của giáo viên
|
MN1 | Rèn luyện phẩm chất NN của người GVMN trong giai đoạn hiện nay.
1. Lí luận chung về phẩm chất nghề nghiệp của GVMN
2. Các yếu tố ảnh hưởng và định hướng rèn luyện phẩm chất NN GVMN trong giai đoạn hiện nay. 3. Tổ chức rèn luyện và tự rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của GVMN |
– Giúp GV nắm được những quan điểm, quy tắc, chuẩn mực hành vi đạo đức XH phải tuân theo trong việc thực hiện công tác CSGD trẻ. – Giúp học vien nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện phẩm chất NNGVMN trong giai đoạn hiện nay
– Nhằm giúp GVMN nhận thức rõ hơn về mục đích, giá trị và những đặc điểm của nghề nghiệp cũng như biết cách rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp,thêm yêu nghề mến trẻ, muốn cống hiến cho nghề.
|
9 | 5 | 1 |
Tháng 9/2018
|
2 | MN2 | Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ trong cơ sở GDMN.
1. Những vấn đề lí luận và pháp lí về xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ trong cơ sở GDMN..
2.Các quy định hiện hành liên quan đến việc xây dựng an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ trong các cơ sở GDMN.
3.Vai trò của MTGD an toàn, lành mạnh, thân thiện đối với việc nâng cao chất lượng chăm sóc, GD ở các cơ sở GDMN.
4.Các thành tố của môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ trong CS GDMN. |
-Giúp GV hiểu được thế nào là MTGD và MTGD an toàn, lành mạnh, thân thiện và những vấn đề pháp lí về xây dựng MTGD an toàn lành mạnh, thân thiện.
– Nắm được các văn bản quy định hiện hành liên quan đến xây dựng an toàn, lành mạnh, thân thiện trong CSGD MN.
– Giúp GV nắm được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường AT, lành mạnh, thân thiện trong việc nâng cao chăm sóc, giáo dục ở các cơ sở GDMN. – Giúp GV nắm được khái niệm các thành tố liên quan đến môi trường GD an toàn, lành, mạnh, thân thiện cho trẻ ở CSGDMN.
|
9 | 5 | 1 | Tháng 10/2018
|
|
Tổng cộng | 18 | 10 | 2 |
1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên.
STT |
Yêu cầu bồi dưỡng | Mã mô đun | Tên và nội dung mô đun | Mục tiêu bồi dưỡng | Phân phối thời gian
(Đơn vị tính: tiết học) |
Thời
gian học
|
||
Tự
học |
Tập trung | |||||||
Lí
thuyết |
Thực hành | |||||||
1 | Tăng cường năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên | MN1 | Giao tiếp tích cực của giáo viên mầm non với trẻ và với cha, mẹ của trẻ.
1. Lí luận về giao tiếp tích cực giữa GVMN với trẻ, với cha mẹ trẻ. 2. Tính tích cực giao tiếp và đặc trưng của giao tiếp tích cực giữa GVMN với trẻ và với cha, mẹ của trẻ. 3.Giao tiếp tích cực giữa GVMN với trẻ trong các hoạt động theo chế độ sinh hoạt hằng ngày, thực trạng và biện pháp điều chỉnh giao tiếp tích cực hơn.
4.Giao tiếp tích cực giữa GVMN với cha mẹ trẻ, thực trạng và biện pháp điều chỉnh giao tiếp theo hướng tích cực hơn. . |
-Giúp GV hiểu được khái niệm về giao tiếp tích cực giữa GVMN với trẻ và cha mẹ trẻ
– Giúp GV hiểu được khái niệm tính tích cực trong giao tiếp và một số đặc trưng trong giao tiếp tích cực giữa GVMN với trẻ.
-Nắm được những nội dung, hình thức và phương tiện giao tiếp của GVMN với trẻ trong các hoạt động theo chế độ sinh hoạt hằng ngày: đón trẻ, hoạt động học, hoạt động ăn, ngủ,trả trẻ. Thực trạng về sử dụng hình thức và phương tiện giao tiếp. -Nắm được những nội dung, hình thức và phương tiện giao tiếp của GVMN với cha mẹ trẻ thông qua các cuộc họp phụ huynh, trò chuyện, sinh hoạt chuyên đề. Biết vận dụng các biện pháp đề điều chỉnh giao tiếp theo hướng tích cực hơn giữa GV và phụ huynh. |
9 | 6 | 0 | Tháng 11/2018
|
2 | MN2 | Tổ chức các hoạt động GD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng.
1. Những vấn đề lí luận về GDMN dựa vào cộng đồng
2. Những vấn đề lí luận về tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng
3. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng.
|
-Giúp Gv hiểu được khái niệm về GDMN dựa vào cộng đồng, ý nghĩa và các mô hình của việc GDMN dựa vào cộng đồng. -Giúp GV hiểu được khái niệm tổ chức các hoạt động dựa vào cộng đồng, mục đích và các nguyên tắc tổ chức các hoạt động GD , qui trình tổ chức các hoạt động GD cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng. – Giúp GV nắm được cách triển khai các hoạt động cụ thể với cộng đồng để tổ chức các hoạt động GD MN dựa vào cộng đồng tại địa phương., cách khảo sát, lựa chọn ND và lập kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục. |
9 | 5 | 1 | Tháng 12/2018
|
|
Tổng cộng | 18 | 11 | 1 |
- Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết/năm học/giáo viên.
Căn cứ nhu cầu của cá nhân, khối kiến thức tự chọn trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên ban hành kèm theo các Thông tư tương ứng; giáo viên tự lựa chọn các mô đun bồi dưỡng. Nghiên cứu chọn lựa qua (trang Wed htt/tailieu.nhagiao.edu.vn )44 Mô đun( lưu ý giáo viên có thể lựa chọn các mô đun còn lại trong tài liệu BDTX năm 2018-2019 đễ học, tuy nhiên khi lựa chọn nội dung học phải phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình phụ trách và chọn những nội dung mà bản thâncon yếu thì chọn để học )
Thời gian học từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2019
Yêu cầu bồi dưỡng | Mã mô đun | Tên và nội dung mô đun | Mục tiêu bồi dưỡng | Phân phối thời gian
(Đơn vị tính: tiết học) |
Thời gian học
|
|||
Tự học | Tập trung | |||||||
Lí thuyết | Thực hành | |||||||
I. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng của giáo dục | MN1 | Đặc điểm phát triển thể chất, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thể chất
1. Đặc điểm phát triển thể chất; 2. Những mục tiêu phát triển thể chất ở trẻ mầm non; 3. Kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thể chất. |
Phân tích đặc điểm phát triển thể chất của trẻ mầm non; những mục tiêu phát triển thể chất ở trẻ mầm non và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thể chất. Từ đó, xác định được các mục tiêu và kết quả mong đợi giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ về thể chất; Phân tích được đặc điểm phát triển thể chất của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo CTGDMN mới; | 9 | 6 | 0 | ||
MN2 | Đặc điểm phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về tình cảm
1. Đặc điểm phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội; 2. Những mục tiêu phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội ở trẻ mầm non; 3. Kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về tình cảm, kĩ năng xã hội |
Cung cấp những kiến thức về đặc điểm phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về tình cảm – xã hội. Từ đó, xác định được các mục tiêu và kết quả mong đợi giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ về tình cảm – xã hội. Phân tích được đặc điểm phát triển tình cảm – xã hội của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo CTGDMN mới. | 9 | 6 | 0 | |||
MN3 | Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về ngôn ngữ
1. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ; 2. Những mục tiêu phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non; 3. Kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về ngôn ngữ. |
Cung cấp những kiến thức về đặc điểm phát triển ngôn ngữ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về ngôn ngữ. Từ đó, xác định được các mục tiêu và kết quả mong đợi giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ về ngôn ngữ. Phân tích được đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo CTGDMN mới | 9 | 6 | 0 | |||
MN4 | Đặc điểm phát triển nhận thức, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về nhận thức
1. Đặc điểm phát triển nhận thức; 2. Những mục tiêu phát triển nhận thức ở trẻ mầm non; 3. Kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về nhận thức. |
Cung cấp những kiến thức về đặc điểm phát triển nhận thức, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về nhận thức. Từ đó, xác định được các mục tiêu và kết quả mong đợi giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ về nhận thức. Phân tích được đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo CTGDMN mới | 9 | 6 | 0 | |||
MN5 | Đặc điểm phát triển thẩm mỹ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thẩm mỹ
1. Đặc điểm phát triển thẩm mỹ; 2. Những mục tiêu phát triển thẩm mỹ ở trẻ mầm non; 3. Kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thẩm mỹ. |
Cung cấp những kiến thức về đặc điểm phát triển thẩm mỹ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thẩm mỹ. Từ đó, xác định được các mục tiêu và kết quả mong đợi giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ về thẩm mỹ. Phân tích được đặc điểm phát triển thẩm mỹ của trẻ để vận dụng vào công tác giáo dục theo CTGDMN mới. | 9 | 6 | 0 | |||
MN6 | Chăm sóc trẻ mầm non
1. Tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, vệ sinh; 2. Chăm sóc khi trẻ bị ốm; 3. Xử lí một số tai nạn thường gặp; 4. Thực hành xử lí một số tai nạn thường gặp. |
Cung cấp kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ mầm non: tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, vệ sinh, chăm sóc khi trẻ ốm mệt và thực hành xử lí một số tai nạn thường gặp. Biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
II. Nâng cao năng lực hiểu biết và xây dựng môi trường giáo dục của giáo viên | MN7 | Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non
1. Vai trò của môi trường giáo dục cho trẻ mầm non; 2. Nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non. |
Kiến thức về môi trường giáo dục cho trẻ mầm non, vai trò và nguyên tắc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mầm non. Xác định được những đặc thù của môi trường giáo dục mầm non và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của trẻ đồng thời biết cách xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả trong trường mầm non | 10 | 5 | 0 | ||
MN8 | Xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng
1. Những đặc thù của môi trường giáo dục trẻ 3-36 tháng; 2. Xây dựng môi trường giáo dục trong lớp học cho trẻ 3-36 tháng; 3. Xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học cho trẻ 3-36 tháng; 4. Thực hành xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học cho trẻ 3-6 tuổi. |
Kiến thức về xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3-36 tháng, những đặc thù của môi trường giáo dục trẻ 3-36 tháng, xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học cho trẻ 3-36 tháng; thực hành xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học cho trẻ 3-36 tuổi. Xác định được những đặc thù của môi trường giáo dục mầm non và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của trẻ đồng thời biết cách xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả trong trường mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN9 | Môi trường giáo dục cho trẻ 3-6 tuổi
1. Những đặc thù của môi trường giáo dục trẻ 3-6 tuổi; 2. Xây dựng môi trường giáo dục trong lớp học cho trẻ 3-6 tuổi; 3. Xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học cho trẻ 3-6 tuổi; 4. Thực hành xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học cho trẻ 3-6 tuổi. |
Kiến thức về xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ 3-6 tuổi, những đặc thù của môi trường giáo dục trẻ 3-6 tuổi, xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học cho trẻ 3-6 tuổi; thực hành xây dựng môi trường giáo dục ngoài lớp học cho trẻ 3-6 tuổi. Xác định được những đặc thù của môi trường giáo dục mầm non và ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của trẻ đồng thời biết cách xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả trong trường mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
III. Nâng cao năng lực hướng dẫn và tư vấn giáo dục của giáo viên | MN10 | Tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non
1. Vai trò của tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non; 2. Mục đích tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non; 3. Nội dung tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non; 4. Phương pháp tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non; 5. Các hình thức tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non.
|
Kiến thức về tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non, vai trò, mục đích, nội dung, phương pháp tư và các hình thức tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non. Giúp giáo viên mầm non có hiểu biết chung về tư vấn về chăm sóc – giáo dục mầm non, biết cách tư vấn về chăm sóc – giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ | 9 | 6 | 0 | ||
MN11 | Phương pháp tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-36 tháng
1. Vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ 3-36 tháng; 2. Mục tiêu tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-36 tháng; 3. Nội dung tư vấn về chăm sóc,giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-36 tháng; 4. Phương pháp tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-36 tháng; 5. Thực hành tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-36 tháng
|
Mô đun cung cấp phương pháp tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ 3-36 tháng cho các bậc cha mẹ, vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ 3-36 tháng, mục tiêu, nội dung, phương pháp, thực hành tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-36 tháng. Giúp giáo viên mầm non có hiểu biết chung về tư vấn về chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, biết cách tư vấn về chăm sóc – giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ | 9 | 6 | 0 | |||
MN12 | Phương pháp tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-6 tuổi
1.Vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ 3-6 tuổi; 2. Mục tiêu tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-6 tuổi, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-6 tuổi; 3. Phương pháp tư vấn về chăm sóc,giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-6 tuổi; 4. Thực hành tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-6 tuổi.
|
Mô đun cung cấp phương pháp tư vấn chăm sóc, giáo dục trẻ 3-6 tuổi cho các bậc cha mẹ, vai trò của gia đình trong việc giáo dục trẻ 3-6 tuổi, mục tiêu, nội dung, phương pháp, thực hành tư vấn về chăm sóc, giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ có con 3-6 tuổi. Giúp giáo viên mầm non có hiểu biết chung về tư vấn về chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, biết cách tư vấn về chăm sóc – giáo dục mầm non cho các bậc cha mẹ | 9 | 6 | 0 | |||
MN13 | Phương pháp tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp
1. Mục tiêu tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp; 2. Nội dung tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp; 3. Phương pháp tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp; 4. Thực hành tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp.
|
Mô đun cung cấp phương pháp tư vấn chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp, cụ thể: mục tiêu, nội dung, phương pháp và thực hành tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp. Giúp cho giáo viên mầm non biết cách tư vấn về chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp | 9 | 6 | 0 | |||
MN14 | Phương pháp tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội
1. Vai trò của các tổ chức xã hội đối với sự phát triển của giáo dục mầm non; 2. Mục tiêu tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội; 3. Nội dung tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội; 4. Phương pháp tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội; 5. Thực hành tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội. |
Mô đun cung cấp phương pháp tư vấn giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội, thể: mục tiêu, nội dung, phương pháp và thực hành về tư vấn giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội. Giúp cho giáo viên mầm non biết cách tư vấn về giáo dục mầm non cho các tổ chức xã hội | 9 | 6 | 0 | |||
IV. Nâng cao năng lực phát hiện và cá biệt hóa với trẻ đặc biệt chăm sóc/ hỗ trợ tâm lí của giáo viên | MN15 | Đặc điểm của trẻ có nhu cầu đặc biệt
1. Khái niệm trẻ có nhu cầu đặc biệt; 2. Phân loại trẻ có nhu cầu đặc biệt; 3. Đặc điểm của trẻ có nhu cầu đặc biệt theo từng loại; 4. Cách phát hiện được trẻ có nhu cầu đặc biệt. |
Phân tích đặc điểm của trẻ có nhu cầu đặc biệt, bao gồm: khái niệm, phân loại, đặc điểm của trẻ có nhu cầu đặc biệt theo từng loại và cách phát hiện trẻ có nhu cầu đặc biệt. Hỗ trợ giáo viên mầm non biết cách chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt | 9 | 6 | 0 | ||
MN16 | Chăm sóc, giáo dục đáp ứng trẻ có nhu cầu đặc biệt
1. Biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật về nghe, nhìn, nói, vận động, trí tuệ, tự kỉ; 2. Biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ nhiễm HIV; 3. Biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển sớm; 4. Thực hành biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt. |
Cách thức chăm sóc, giáo dục đáp ứng trẻ có nhu cầu đặc biệt, bao gồm: biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật về nghe, nhìn, nói, vận động, trí tuệ, tự kỉ; biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ nhiễm HIV; biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển sớm và thực hành biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt.Giúp cho giáo viên mầm non biết cách chăm sóc, giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt | 9 | 6 | 0 | |||
V. Nâng cao năng lực lập kế hoạch giáo dục của giáo viên | MN17 | Lập kế hoạch giáo dục trẻ 3- 36 tháng
1. Các loại kế hoạch giáo dục trẻ 3- 36 tháng; 2. Cách xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ 3-36 tháng: xác định mục tiêu, nội dung, thiết kế hoạt động giáo dục, chuẩn bị đồ dùng, phương tiện giáo dục, xác định thời gian, không gian thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch; 3. Thực hành lập kế hoạch giáo dục trẻ. |
Cách lập kế hoạch giáo dục trẻ 3- 36 tháng: các loại kế hoạch giáo dục trẻ 3- 36 tháng; cách thức xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ 3-36 tháng: xác định mục tiêu, nội dung, thiết kế hoạt động giáo dục, chuẩn bị đồ dùng, phương tiện giáo dục, xác định thời gian, không gian thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch và thực hành lập kế hoạch giáo dục trẻ 3- 36 tháng. Hướng dẫn giáo viên mầm non lập được kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần, ngày theo chương trình giáo dục mầm non | 9 | 6 | 0 | ||
MN18 | Lập kế hoạch giáo dục trẻ 3-6 tuổi
1. Các loại kế hoạch giáo dục trẻ 3-6 tuổi; 2. Cách xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ 3-6 tuổi: xác định mục tiêu, nội dung, thiết kế hoạt động giáo dục, chuẩn bị đồ dùng, phương tiện giáo dục, xác định thời gian, không gian thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch; 3. Thực hành lập kế hoạch giáo dục trẻ.
|
Cách lập kế hoạch giáo dục trẻ 3-6 tuổi: các loại kế hoạch giáo dục trẻ 3-6 tuổi; cách thức xây dựng kế hoạch giáo dục 3-6 tuổi: xác định mục tiêu, nội dung, thiết kế hoạt động giáo dục, chuẩn bị đồ dùng, phương tiện giáo dục, xác định thời gian, không gian thực hiện, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch và thực hành lập kế hoạch giáo dục trẻ 3-6 tuổi. Hướng dẫn giáo viên mầm non lập được kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần, ngày theo chương trình giáo dục mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
VI. Tăng cường năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên | MN19 | Phương pháp tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục
1. Các hoạt động giáo dục trẻ mầm non; 2. Nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non; 3. Các nguồn tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non (lưu ý các phần mềm công nghệ thông tin thông dụng); 4. Các phương pháp tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non; 5. Sử dụng thông tin để xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non; 6. Thực hành tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non. |
Mô đun cung cấp phương pháp tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục. Nội dung mô đun đề cập đến các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, nguyên tắc tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non; các nguồn tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non; các phương pháp tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non; sử dụng thông tin để xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non và thực hành tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non. Giúp giáo viên mầm non biết cách tìm kiếm, khai thác, xử lí thông tin phục vụ xây dựng và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | ||
MN20 | Phương pháp dạy học tích cực
1. Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học; 2. Khái niệm về phương pháp dạy học tích cực; 3. Phương pháp dạy học tích cực ở giáo dục mầm non. |
Mô đun cung cấp phương pháp dạy học tích cực, bao gồm: sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học, khái niệm về phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học tích cực ở giáo dục mầm non. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong các lĩnh vực phát triển của trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN21 | Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển thể chất
1.Xác định nội dung phát triển thể chất; 2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất; 3. Thực hành phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất. |
Mô đun cung cấp cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển thể chất, bao gồm: xác định nội dung phát triển thể chất, lựa chọn phương pháp và thực hành dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thể chất. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất của trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN22 | Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển nhận thức
1. Xác định nội dung phát triển nhận thức; 2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển nhận thức; 3. Thực hành phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển nhận thức. |
Mô đun cung cấp cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển nhận thức, bao gồm: xác định nội dung phát triển nhận thức, lựa chọn phương pháp và thực hành dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển nhận thức. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN23 | Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
1. Xác định nội dung phát triển ngôn ngữ; 2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ; 3. Thực hành phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ. |
Mô đun cung cấp cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, bao gồm: xác định nội dung phát triển ngôn ngữ, lựa chọn phương pháp và thực hành dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển ngôn ngữ. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN24 | Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội
1. Xác định nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội; 2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội; 3. Thực hành phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội. |
Mô đun cung cấp cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội, bao gồm: xác định nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội, lựa chọn phương pháp và thực hành dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội của trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN25 | Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
1. Xác định nội dung phát triển thẩm mỹ; 2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thẩm mỹ; 3. Thực hành phương pháp dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thẩm mỹ. |
Mô đun cung cấp cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, bao gồm: xác định nội dung phát triển thẩm mỹ, lựa chọn phương pháp và thực hành dạy học tích cực thích hợp với nội dung phát triển thẩm mỹ. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ của trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN26 | Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi
1. Hoạt động chơi và các trò chơi của trẻ mầm non; 2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi; 3. Thực hành phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi. |
Mô đun cung cấp cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong trong tổ chức hoạt động vui chơi, bao gồm: hoạt động chơi và các trò chơi của trẻ mầm non, lựa chọn và thực hành phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi. Giúp giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức hoạt động vui chơi | 9 | 6 | 0 | |||
MN27 | Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, và giáo dục an toàn giao thông
1. Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu; 2. Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm; 3. Thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục an toàn giao thông; 4. Thực hành thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép. |
Mô đun thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thong, gồm: thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu; thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm; thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung giáo dục an toàn giao thông; thực hành thiết kế các hoạt động giáo dục lồng ghép. Giúp giáo viên mầm non biết thiết kế được các hoạt động giáo dục lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và giáo dục an toàn giao thông | 9 | 6 | 0 | |||
VII. Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên | MN28 | Hướng dẫn sử dụng các thiết bị giáo dục theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu
1. Vị trí và vai trò của đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học dùng cho giáo dục mầm non; 2. Danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non; 3. Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non. |
Mô đun hướng dẫn sử dụng các thiết bị giáo dục theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu. Giới thiệu vị trí, vai trò, danh mục của đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học dùng cho giáo dục mầm non và hướng dẫn sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non. Giúp giáo viên mầm non biết cách sử dụng được các thiết bị giáo dục theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu | 9 | 6 | 0 | ||
MN29 | Hướng dẫn bảo quản, sửa chữa một số thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học đơn giản
1. Vị trí và vai trò của việc bảo quản, sửa chữa thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học; 2. Một số biện pháp thông thường bảo quản, sửa chữa thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học; 3. Thực hành bảo quản, sửa chữa thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học; |
Mô đun hướng dẫn bảo quản, sửa chữa một số thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học đơn giản, bao gồm: vị trí, vai trò, một số biện pháp thông thường bảo quản, sửa chữa thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học và thực hành bảo quản, sửa chữa thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học. Giúp giáo viên mầm non biết cách bảo quản, sửa chữa được một số thiết bị đồ dùng giáo dục và dạy học đơn giản | 9 | 6 | 0 | |||
MN30 | Làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo
1. Vị trí và vai trò của đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo; 2. Yêu cầu sư phạm đối với đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo; 3. Cách làm một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo; 4. Thực hành làm một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo. |
Mô đun hướng dẫn làm đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo, bao gồm: vị trí, vai trò, yêu cầu, cách làm của đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo và thực hành làm một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo. Giúp giáo viên mầm non biết cách tự tạo được một số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo đơn giản | 9 | 6 | 0 | |||
MN31 | Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ mầm non
1. Giới thiệu một số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ mầm non; 2. Hướng dẫn sử dụng một số phần mềm thông dụng cho trẻ mầm non; 3. Thực hành sử dụng một số phần mềm thông dụng cho trẻ mầm non. |
Mô đun hướng dẫn sử dụng một số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ mầm non, giới thiệu một số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ mầm non. Giúp giáo viên mầm non sử dụng được một số phần mềm vui chơi, học tập thông dụng cho trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN32 | Thiết kế và sử dụng giáo án điện tử
1. Khái niệm về giáo án điện tử; 2. Vai trò của giáo án điện tử trong đổi mới giáo dục mầm non; 3. Thiết kế giáo án điện tử; 4. Sử dụng giáo án điện tử; 5. Thực hành thiết kế và sử dụng giáo án điện tử. |
Mô đun thiết kế và sử dụng giáo án điện tử, khái niệm về giáo án điện tử; vai trò của giáo án điện tử trong đổi mới giáo dục mầm non, thực hành thiết kế và sử dụng giáo án điện tử. Giúp giáo viên mầm non biết cách thiết kế và sử dụng được giáo án điện tử | 9 | 6 | 0 | |||
VIII. Tăng cường năng lực kiểm tra và đánh giá của giáo viên | MN33 | Đánh giá trong giáo dục mầm non
1. Mục đích đánh giá trong giáo dục mầm non; 2. Các loại đánh giá trong giáo dục mầm non; 3. Phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm non; 4. Thực hành đánh giá trong giáo dục mầm non; |
Mô đun đưa ra cách đánh giá trong giáo dục mầm non, gồm: mục đích, các loại, phương pháp và thực hành đánh giá trong giáo dục mầm non. Giúp giáo viên mầm non biết cách sử dụng các phương pháp kiểm tra và đánh giá trong giáo dục mầm non | 9 | 6 | 0 | ||
MN34 | Sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
1. Vai trò của Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi; 2. Giới thiệu cấu trúc và nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi; 3. Hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi: mục đích, đối tượng, nội dung, cách sử dụng; 4. Thực hành sử dụng bộ chuẩn để lập và điều chỉnh kế hoạch, xây dựng công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ. |
Mô đun giới thiệu Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi, bao gồm: Vai trò, cấu trúc, nội dung của Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi và hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi, thực hành sử dụng bộ chuẩn để lập và điều chỉnh kế hoạch, xây dựng công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ. Giúp giáo viên mầm non biết cách sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi | 9 | 6 | 0 | |||
IX. Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên | MN35 | Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non
1. Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học trong giáo dục mầm non; 2. Các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non; 3. Cách phát hiện vấn đề nghiên cứu; 4. Xây dựng đề cương nghiên cứu; 5. Triển khai nghiên cứu đề tài; 6. Viết báo cáo đề tài; 7. Thực hành nghiên cứu một đề tài cụ thể với đồng nghiệp. |
Mô đun cung cấp Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, bao gồm: vai trò, các phương pháp của hoạt động nghiên cứu khoa học trong giáo dục mầm non, cách phát hiện vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu, triển khai nghiên cứu đề tài, viết báo cáo đề tài và thực hành nghiên cứu một đề tài cụ thể với đồng nghiệp. Giúp giáo viên mầm non biết nghiên cứu và hợp tác với đồng nghiệp trong nghiên cứu đề tài về giáo dục mầm non | 9 | 6 | 0 | ||
MN36 | Sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non
1. Vai trò của sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non; 2. Tích lũy kinh nghiệm trong giáo dục mầm non; 3. Tổng kết và viết sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non; 4. Phổ biến sáng kiến kinh nghiệm trong giáo dục mầm non; 5. Thực hành viết sáng kiến kinh nghiệm. |
Có kĩ năng viết và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm về giáo dục mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
X. Tăng cường năng lực quản lí lớp/ trường của giáo viên | MN37 | Quản lí nhóm/ lớp học mầm non
1. Khái quát chung về quản lí lớp học; 2. Mục tiêu quản lí lớp học; 3. Nguyên tắc quản lí lớp học; 4. Nội dung quản lí lớp học (trẻ, cơ sở vật chất); 5. Phương pháp quản lí nhóm/ lớp học mầm non. |
Mô đun cung cấp kiến thức, kỹ năng quản lí nhóm/lớp trong trường mầm non, nội dung chủ yếu: khái quát chung, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lí nhóm/ lớp học trong trường mầm non. Trang bị cho giáo viên mầm non kĩ năng quản lí nhóm/ lớp học trong trường mầm non | 10 | 5 | 0 | ||
MN38 | Lập dự án mở trường mầm non tư thục
1. Khái niệm về trường mầm non tư thục; 2. Giới thiệu các văn bản có liên quan đến việc mở trường mầm non tư thục; 3. Hướng dẫn lập dự án mở trường mầm non tư thục. |
Mô đun cung cấp tài liệu về lập dự án mở trường mầm non tư thục, khái niệm về trường mầm non tư thục, giới thiệu các văn bản có liên quan đến việc mở trường mầm non tư thục, hướng dẫn lập dự án mở trường mầm non tư thục. Trang bị cho giáo viên mầm non kĩ năng năng lập dự án mở trường mầm non tư thục | 9 | 6 | 0 | |||
MN39 | Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
1. Vai trò của giáo dục kĩ năng sống đối với sự phát triển nhân cách trẻ mầm non; 2. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non; 3. Phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non; 4. Điều kiện giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non. |
Mô đun cung cấp kiến thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non, bao gồm: vai trò của giáo dục kĩ năng sống đối với sự phát triển nhân cách trẻ mầm non, nội dung, phương pháp, điều kiện giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non. Trang bị cho giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được các phương pháp tập kĩ năng sống cho trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
MN40 | Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non
1. Mục đích phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non; 2. Nội dung phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non; 3. Phương pháp phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non; 4. Hình thức phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non. |
Mô đun cung cấp kiến thức, kỹ năng phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non, mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non. Trang bị cho giáo viên mầm non biết cách lập được kế hoạch và phối hợp với gia đình trong công tác giáo dục trẻ mầm non | 9 | 6 | 0 | |||
XI. Phát triển năng lực hoạt động hoạt động chính trị – xã hội của giáo viên | MN41 | Phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non
1. Mục đích phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non; 2. Nội dungphối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non; 3. Phương pháp phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non; 4. Hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non. |
Mô đun cung cấp kiến thức, cách thức phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non, bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non. | 9 | 6 | 0 | ||
MN42 | Tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội
1. Vai trò của việc tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội; 2. Nội dung tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội; 3. Những hình thức tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội. |
Mô đun cung cấp nội dung, vai trò, các hình thức tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội. Trên cơ sở cung cấp nội dung đông thời mô đun trang bị kĩ năng tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội cho giáo viên mầm non. | 9 | 6 | 0 | |||
XII. Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục | MN43 | Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong giáo dục mầm non:
1. Khái niệm phát triển bền vững; giáo dục vì sự phát triển bền vững. 2. Các nội dung cơ bản của giáo dục vì sự phát triển bền vững. 3.Thực hiện giáo dục bền vững ở giáo dục mầm non. |
Phân tích được các khái niệm cơ bản như: phát triển bền vững; giáo dục vì sự phát triển bền vững.
Mô tả các nội dung của giáo dục vì sự phát triển bền vững và con đường thực hiện giáo dục vì sự phát triển bền vững ở giáo dục mầm non |
7 | 8 | 0 | ||
MN44 | Giáo dục hòa nhập trong giáo dục mầm non
1. Những vấn đề chung về giáo dục hòa nhập 2. Thực hiện giáo dục hòa nhập trong giáo dục mầm non |
Phân tích được các khái niệm cơ bản của giáo dục hòa nhập và phân tích các yếu tố của giáo dục hòa nhập trong giáo dục mầm non | 5 | 10 | 0 |
- Hình thức bồi dưỡng thường xuyên
- Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt của tổ chuyên môn của nhà trường và cụm trường.
- Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ năng.
- Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (bồi dưỡng qua mạng Intrernet và (E-learning).
- Đánh giá và công nhận kết quả bồi dưỡng thường xuyên
- Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX giáo viên
– Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của giáo viên là kết quả việc thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên đã được phê duyệt và kết quả đạt được của nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3.
– Xếp loại kết quả BDTX giáo viên gồm 4 loại: Loại giỏi (viết tắt: G), loại khá (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: TB) và loại không hoàn thành kế hoạch.
- Phương thức đánh giá kết quả BDTX
2.1. Hình thức đánh giá kết quả BDTX
- Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên:
– Giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, các lần sinh hoạt tổ chuyên môn và thông qua các báo cáo chuyên đề. Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như sau:
+ Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX (5,0 điểm).
+ Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục (5,0 điểm).
2.2. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX.
Cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 (gọi là các điểm thành phần).
2.3. Điểm trung bình kết quả BDTX
Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính theo công thức sau:
ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng 1 + điểm nội dung bồi dưỡng 2 + điểm trung bình của các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 được ghi trong kế hoạch BDTX của giáo viên) : 3.
ĐTB BDTX được làm tròn đến một chữ số phần thập phân theo quy định hiện hành.
- Xếp loại kết quả BDTX
3.1. Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau:
– Loại TB nếu ĐTB BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 5 điểm;
– Loại K nếu ĐTB BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 6 điểm;
– Loại G nếu ĐTB BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 7 điểm.
3.2. Các trường hợp khác được đánh giá là không hoàn thành kế hoạch BDTX của năm học.
3.3. Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính sách, sử dụng giáo viên.
- Công nhận và cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX
4.1. Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên kết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên.
4.2. Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX đối với CBQL, giáo viên mầm non, (không cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX cho giáo viên không hoàn thành kế hoạch).
- Tổ chức thực hiện
- Trách nhiệm của Hiệu trưởng.
– Xây dựng Kế hoạch BDTX giáo viên của đơn vị, tổ chức triển khai kế hoạch BDTX giáo viên đến giáo viên trong toàn đơn vị nắm và nộp kế hoạch về Phòng GD&ĐT.
– Tổ chức đánh giá, tổng hợp, xếp loại, kết quả BDTX của giáo viên và báo cáo về Phòng GD&ĐT theo quy định
– Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX; phê duyệt kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên trong đơn vị; quản lý, chỉ đạo, kiểm tra công tác BDTX giáo viên trong đơn vị.
– Đảm bảo các điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất, tài liệu, trang thiết bị phục vụ công tác BDTX theo quy định.
– Đề nghị các cấp có thẩm quyền quyết định khen thưởng hoặc xử lí đối với tổ chức, cá nhân có thành tích hoặc vi phạm trong việc thực hiện công tác bồi dưỡng.
– Báo cáo công tác BDTX giáo viên về Phòng GD&ĐT, UBND xã.
- Trách nhiệm của giáo viên.
– Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của nhà trường.
– Báo cáo Tổ chuyên môn, Lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Trên đây là kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non năm học 2018 – 2019 của Trường mẫu giáo Láng Biển.
Yêu cầu các cá nhân trong đơn vị nghiêm túc tổ chức thực hiện. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh, vướng mắc các cá nhân báo cáo với Lãnh đạo nhà trường để có hướng giải quyết kịp thời./.
Nơi nhận:
– PGD(báo cáo) -CB, GV nhà trường (thực hiện); – Lưu: VT.
|
NGƯỜI LÊN KẾ HOẠCH
Lê Thị Tuyết Nhu
|
DUYỆT HIỆU TRƯỞNG
Võ Thị Phương Hoa
LỊCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MẦM NON
NĂM HỌC 2018-2019
Kèm theo kế hoạch số: /KH-MGLB, ngày 31 tháng 8 năm 2018
Stt | Nội dung bồi dưỡng | Số tiết quy định | Thời gian hoàn thành | Ghi chú |
1
|
– Rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của giáo viên trong giai đoạn hiện nay | 15 tiết | Từ ngày
01/9-30/10/2018 |
|
Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ trong cơ sở GDMN
|
15 tiết | |||
2 | Giao tiếp tích cực của GVMN với trẻ và với cha mẹ trẻ | 15 tiết | Ngày 1/11-30/12/2018
|
|
Tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào cộng đồng
|
15 tiết | |||
3 | Khối kiến thức tự chọn | 60 tiết | Cả năm học
Bắt đầu từ 1/1/2018-30/3/2019 |
Người lập bảng HIỆU TRƯỞNG
Lê Thị Tuyết Nhu Võ Thị Phương Hoa